Cúng Ông Công Ông Táo năm Giáp Thìn: Ngày nào, giờ nào đẹp nhất để cả năm thuận lợi?

Lễ cúng Ông Công Ông Táo là nét đẹp văn hóa tâm linh của người Việt, mang ý nghĩa tiễn Táo Quân về trời báo cáo những sự kiện trong năm qua, đồng thời cầu mong gia đình được bình an, hạnh phúc và thịnh vượng trong năm mới. Trong những ngày cuối năm Giáp Thìn, việc có thể chọn ngày giờ đẹp để cúng Ông Công Ông Táo không chỉ đảm bảo nghi lễ đúng phong tục mà còn tạo tiền đề thuận lợi cho cả năm.

Bài khấn Lễ Phật - Lễ Thánh Mẫu Tứ Phủ - Đức Thánh Trần - Sơn Trang - Thành Hoàng

Trong đời sống tâm linh của người Việt, việc dâng lễ khấn bái là cách thể hiện lòng tín ngưỡng và tôn kính các đấng thần linh. Dưới đây là hướng dẫn và những lời khấn tiêu biểu để bạn có thể tham khảo khi làm lễ tại các không gian thờ cúng tương ứng.

Bài khấn ngày Lễ Tạ Hóa Vàng Tết Nguyên Đán năm Ất Tỵ 2025

Ngày lễ Tạ Hóa Vàng hay còn gọi là lễ Hóa Vàng thường được cúng vào ngày mùng 3 âm lịch. Lễ hóa vàng là sự cầu mong một năm vạn sự tốt lành, sự phù hộ của ông bà và các vị thần. Bởi lẽ thế nên ngày này là một trong những ngày cúng đặc biệt quan trọng.

Bài khấn Thần Linh & Gia Tiên ngày mùng 1 Tết (ngày 29/01/2025 DL)

Thắp hương cúng thổ công và gia tiên trong ngày mùng 1 âm lịch là truyền thống của người Việt Nam để tưởng nhớ tổ tiên. Dưới đây là bài văn khấn Thần linh & Gia tiên ngày mùng 1 Tết chuẩn nhất mà bạn có thể tham khảo.

Bài khấn Giao Thừa năm mới 2025 Ất Tỵ niên - Lễ ngoài trời (29/01/2025 DL)

Lễ khấn Giao Thừa ngoài trời là một nghi lễ trang nghiêm trong phong tục đón Tết của người Việt. Thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới mang ý nghĩa xua tan điều không may, chào đón điều tốt lành. Đặc biệt, bài khấn Giao Thừa năm mới 2025 Ất Tỵ niên - lễ ngoài trời còn được xem như cách kết nối với các vị thần linh đón một năm mới hưng thịnh.

Bài văn khấn lễ chiều 29 Tết năm Giáp Thìn (28/01/2025 Dương Lịch)

Lễ chiều 29 Tết là thời khắc quan trọng để các gia đình sum họp, bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên và chào đón năm mới. Văn khấn lễ chiều 29 Tết mang ý nghĩa tiễn năm cũ, mời ông bà về ăn Tết, cầu mong một năm Ất Tỵ an khang, thịnh vượng.

Bài khấn Ông Táo 22 hoặc 23 tháng Chạp Giáp Thìn niên (21 - 22/01/2025 DL)

Bên cạnh việc chuẩn bị lễ vật, bài khấn ông Táo là nghi thức không thể thiếu mỗi khi gia đình làm lễ cúng tiễn đưa ông Táo về trời. Sau đây là bài văn khấn đúng và chuẩn nhất cho bạn chuẩn bị vào ngày này.

Hướng dẫn cách thức cầu nguyện ngày Thiên Xá 26/12/2024

Xem Hướng Dẫn Cách Thức Cầu Nguyện Ngày Thiên Xá 26/12/2024. Ngày Thiên Xá hiểu nôm na là ông trời (Thiên) khoan dung xá bỏ những hành vi tội lỗi bất thiện mà con người gây ra vì u mê vô minh lầm lạc. Có thể xem đây là hình thức khoan hồng của Thiên Đế, giúp tội nhân thoát khỏi ngục hình hay quả báo do những nhân xấu ác đến giai đoạn trổ quả.

Các Hoạt Động Nên Làm Vào Ngày Thiên Xá 26/12/2024

Xem các hoạt động nên làm vào ngày Thiên Xá 26/12/2024. Ngày Thiên Xá hay 天赦日 (Thiên Xá Nhật) là một trong những ngày đặc biệt trong lịch chọn ngày của Trung Quốc, được dành để cầu xin sự tha thứ và xóa bỏ những lỗi lầm. Thường có khoảng 5 đến 6 ngày Thiên Xá trong một năm. Khi bạn phát hiện ra những ngày này, hãy đánh dấu lại và lên kế hoạch cho các hoạt động tương ứng để tận dụng tối đa lợi ích của chúng.

Hướng Dẫn Cách Thức Cầu Nguyện Ngày Thiên Xá 11/10/2024

Hướng Dẫn Cách Thức Cầu Nguyện Ngày Thiên Xá 11/10/2024. Ngày Thiên Xá hiểu nôm na là ông trời (Thiên) khoan dung xá bỏ những hành vi tội lỗi bất thiện mà con người gây ra vì u mê vô minh lầm lạc. Có thể xem đây là hình thức khoan hồng của Thiên Đế, giúp tội nhân thoát khỏi ngục hình hay quả báo do những nhân xấu ác đến giai đoạn trổ quả.

Các Hoạt Động Nên Làm Vào Ngày Thiên Xá 11/10/2024

Xem các hoạt động nên làm vào ngày Thiên Xá 11/10/2024. Ngày Thiên Xá hay 天赦日 (Thiên Xá Nhật) là một trong những ngày đặc biệt trong lịch chọn ngày của Trung Quốc, được dành để cầu xin sự tha thứ và xóa bỏ những lỗi lầm. Thường có khoảng 5 đến 6 ngày Thiên Xá trong một năm. Khi bạn phát hiện ra những ngày này, hãy đánh dấu lại và lên kế hoạch cho các hoạt động tương ứng để tận dụng tối đa lợi ích của chúng.

Hướng Dẫn Thực Hiện Nghi Thức Sửa Chữa Nhà Cửa

Sửa nhà tức là bạn đang sửa phong thủy cho ngôi nhà, nếu sửa đúng phong thủy có thể bạn sẽ gặp nhiều điều may mắn và ngược lại, bạn sẽ gặp nhiều xui xẻo. Do đó, hãy tìm hiểu nhanh về nghi thức sửa chữa nhà cửa nếu như bạn đang có ý định sửa nhà theo bài viết dưới đây nhé!

Sửa chữa nhà cửa là một việc cần phải cẩn trọng vì nó có thể gây xáo trộn dòng khí và tạo ra năng lượng tiêu cực nếu không tuân thủ các nguyên tắc phong thủy. Vì vậy, trước khi bắt đầu sửa chữa, cần thực hiện nghi thức cúng bái để thông báo với các vị thần linh và thổ địa, cầu xin sự bình an và thuận lợi cho quá trình sửa chữa.

Bước 1: Chọn Ngày Giờ Tốt

Việc chọn ngày giờ tốt là yếu tố quan trọng đầu tiên giúp đảm bảo việc sửa chữa luôn thuận lợi và năng lượng tích cực chảy vào trong nhà.. Ngày giờ tốt có thể được xác định dựa trên lịch phong thủy hoặc nhờ sự tư vấn của các chuyên gia. Không nên tiến hành ở nơi có Thái Tuế hay Tam Sát. Nếu không thể tránh được thì người chủ nhà có thể nhờ một vị sư hay đạo sĩ dán một linh phù để hoá giải năng lượng tiêu cực phát ra trong quá trình sửa chữa.

Bước 2: Chuẩn Bị Lễ Cúng

Khi đã chọn được ngày thì người chủ nhà nên cúng Địa Chủ Thần để thông báo kế hoạch sửa nhà. Những người không quen thuộc với nghi thức chỉ cần khấn chân thành và dâng cúng lễ bạc lòng thành. Việc sửa chữa cũng tương tự như Động Thổ........ 

Căn bản