Huyền Cơ Phú - 玄機賦 - Ngũ Bộ Kinh Điển Huyền Không Phi Tinh
Huyền Cơ Phú là mộtác phẩm kinh điển trong Ngũ BộKinh Điển của Huyền Không là Huyền Cơ Phú, Huyền Không Bí Chỉ, Phi Tinh Phú, Tử Bạch Quyết và Trúc Tiết Phú. Rất nhiều ý nghĩa thâm sâu đằng sau 44 câu thơ này sẽ được giải mã cụ thể trong lớp Huyền Không Phi Tinh Cao Cấp giảng dạy tại TMFS và trong sách Giải Mã Huyền Cơ Phú do TMFS in ấn phát hành.
Giá Thú Toái Kim Phú 嫁娶碎金賦 (Chọn Ngày Giờ Cưới Hỏi)
Đây là bài thơ về khẩu quyết chọn ngày giờ cưới hỏi, kết hôn và được các thầy chuyên về khoa Trạch Nhật tại Hong Kong và Đài Loan xem là chuẩn mực trong việc chọn ngày giờ kết hôn. TMFS được truyền thụ khẩu quyết ẩn đằng sau bài thơ này và đã thống kê thành 60 bước để chọn ngày giờ nhằm giúp cho cặp đôi có thể hạnh phúc dài lâu, sức khỏe tráng kiện và tài lộc thịnh vượng cũng như bố mẹ của gia đình hai bên được hưởng phúc cùng con cháu. Quy trình 60 bước chọn ngày giờ cưới hỏi được chúng tôi giải thích rõ trong lớp học Trạch Nhật Ngày Giờ Cưới Hỏi, Bát Tự Hôn Nhân.
Thanh Nang Áo Ngữ - 青囊奧語 - Dương Quân Tùng - Phong Thủy Dương Công
Thanh Nang Áo Ngữ là một tác phẩm kinh điển của Tổ Sư Phong Thủy Dương Quân Tùng. Chúng tôi may mắn là thế hệ đầu tiên được học hỏi trường phái Dương Công Cổ Pháp Module 1 vào năm 2015 tại Malaysia, Dương Công Cổ Pháp Module 2 tại Trung Quốc và Dương Công Liêu Thị Tân Pháp tại Trung Quốc 2017. Với cương vị là Chủ Tịch Hội Dương Công Phong Thủy nhiệm kỳ đầu tiên, tôi giới thiệu trường phái này đến các bạn đồng môn Lê Thái Sơn, Hưng Nguyễn, Nguyễn Song Hà, Nguyễn Hữu Hồng Kỳ (2016) và Giang Phong Thủy (2017). Thanh Nang Áo Ngữ có nhiều cách giải thích theo Dương Công Cổ Pháp (theo Lý Định Tín), Huyền Không Đại Quái (theo Tưởng Đại Hồng) hoặc Huyền Không Lục Pháp (theo Đàm Dưỡng Ngô).
Đô Thiên Bảo Chiếu Kinh - 都天寶照經 - Dương Quân Tùng - Phong Thủy Dương Công
Đô Thiên Bảo Chiếu Kinh là một tác phẩm kinh điển của Tổ Sư Dương Quân Tùng. Tác phẩm này được đại sư Tưởng Đại Hồng bình chú trong Địa Lý Biện Chính và sau này được Đàm Dưỡng Ngô trích lại trong Huyền Không Bổn Nghĩa và Địa Lý Biện Chính Tân Giải. Trong tác phẩm Địa Lý Biện Chính thì Tưởng Đại Sư dùng kiến thức Huyền Không Đại Quái và Loan Đầu để giải, về sau khi Tổ Sư Đàm Dưỡng Ngô chú thích lại thì có một số đoạn diễn giải theo Huyền Không Lục Pháp, còn lại nhìn chung thì vẫn dưới lăng kính của Tam Nguyên. Trong các lớp Huyền Không Lục Pháp và Âm Trạch Cao Cấp tại Tường Minh Phong Thủy, chúng tôi sẽ giải thích cho học viên ý nghĩa cụ thể.
Thanh Nang Tự - 青囊序 - Tăng Văn Địch - Tam Nguyên Tam Hợp
Thanh Nang Tự là tác phẩm của Tăng Văn Địch, một trong 3 đại đệ tử của Dương Quân Tùng. Tác phẩm này được Tăng Văn Địch viết ra để giải thích Thanh Nang Áo Ngữ của Dương Quân Tùng. Dòng họ của Tăng Văn Địch về sau xuất hiện người cháu là Tăng Tử Nam, đại sư phong thủy nổi tiếng tại Đài Loan. Tăng Tử Nam có 3 bí quyết nổi tiếng là: Ta Tử Pháp, Huyền Không Đại Quái và Tam Nguyên Kỳ Môn Độn Giáp 64 Quái. Cả 3 bí quyết này đều được chúng tôi giảng dạy trong các lớp Âm Trạch, Huyền Không Đại Quái, Kỳ Môn Độn Giáp và Trạch Nhật Cao Cấp tại TMFS.
Phi Tinh Phú - 飛星賦 - Ngũ Bộ Kinh Điển Huyền Không Phi Tinh
Phi Tinh Phú là một trong 5 tác phẩm kinh điển về Huyền Không bao gồm: Huyền Cơ Phú, Phi Tinh Phú, Huyền Không Bí Chỉ, Trúc Tiết Phú và Tử Bạch Quyết. Tác phẩm bao gồm nhiều ẩn ý về Huyền Không Phi Tinh và luận đoán. Bạn đọc có thể tìm mua sách Phi Tinh Phú do TMFS phát hành hoặc đăng ký khóa học Huyền Không Phi Tinh Cao Cấp để được giải nghĩa huyền cơ đằng sau 66 câu phú này.
Huyền Không Bí Chỉ - 玄空秘旨 - Ngũ Bộ Kinh Điển Huyền Không Phi Tinh
Huyền Không Bí Chỉ là một trong 5 tác phẩm kinh điển về Huyền Không bao gồm: Huyền Cơ Phú, Phi Tinh Phú, Huyền Không Bí Chỉ, Trúc Tiết Phú và Tử Bạch Quyết. Tác phẩm bao gồm nhiều ẩn ý về luận đoán trong Phi Tinh và những phương pháp luận 24 sơn cát hung. Bạn đọc có thể tìm mua sách Huyền Không Bí Chỉ do TMFS phát hành hoặc đăng ký khóa học Huyền Không Phi Tinh Cao Cấp để được giải nghĩa huyền cơ đằng sau 97 câu phú này.
Trúc Tiết Phú - 竹節賦 - Ngũ Bộ Kinh Điển Huyền Không Phi Tinh
Trúc Tiết Phú là một trong 5 tác phẩm kinh điển về Huyền Không bao gồm: Huyền Cơ Phú, Phi Tinh Phú, Huyền Không Bí Chỉ, Trúc Tiết Phú và Tử Bạch Quyết. Tác phẩm này do Hoàng Thạch Công để lại, bao gồm nhiều ẩn ý về Huyền Không Phi Tinh và luận đoán. Bạn đọc có thể tìm mua sách Trúc Tiết Phú do TMFS phát hành hoặc đăng ký khóa học Huyền Không Phi Tinh Cao Cấp để được giải nghĩa huyền cơ đằng sau 28 câu phú này.
Tử Bạch Quyết - 紫白訣 - Ngũ Bộ Kinh Điển Huyền Không Phi Tinh
Tử Bạch Quyết là một trong 5 tác phẩm kinh điển về Huyền Không bao gồm: Huyền Cơ Phú, Phi Tinh Phú, Huyền Không Bí Chỉ, Trúc Tiết Phú và Tử Bạch Quyết. Có thể nói Tử Bạch Quyết là tác phẩm đặc biệt nhất và khác biệt hẳn với 4 tác phẩm còn lại do tập trung vào xây dựng một nền tảng lý thuyết khác biệt hẳn với Huyền Không Phi Tinh thông thường. Bạn đọc có thể tìm mua sách Tử Bạch Quyết do TMFS phát hành hoặc đăng ký khóa học Huyền Không Phi Tinh Cao Cấp để được giải nghĩa huyền cơ của phái Tử Bạch Tam Nguyên.
Tác phẩm gồm 2 quyển: quyển Thượng nói về nguyên lý ai tinh và quyển Hạ nói về cách luận ý nghĩa cát hung của các kết hợp sao.
Thiên Nguyên Nhất Tự Ca 天元一字歌
Thiên Nguyên Nhất Tự Ca là một bài ca quyết luận về Bát Tự. Tại TMFS, chúng tôi giảng nghĩa bài ca quyết này trong chương trình giảng dạy Bát Tự.
Khẩu Quyết Luận Bát Tự - Niên Trụ
Khẩu quyết là 1 mảng kiến thức đặc biệt trong các môn học thuật phương Đông. Khẩu quyết thường là những câu ngắn gọn, bao hàm các công thức bí mật ẩn sâu sa, mà người thầy truyền dạy cho học trò của mình, chỉ được phép ghi nhớ mà không được ghi chép ra trên giấy để tránh bị lộ. Khẩu quyết Niên Trụ trong Bát Tự sẽ giúp người học nắm được cách luận nhanh chóng về gia thế, xuất thân, hoàn cảnh gia đình cũng như nét tính cách, thời thơ ấu của một lá số bất kỳ. Nếu bạn đọc muốn hiểu sâu sa hơn ẩn ý sau những khẩu quyết này, có thể đăng ký học các lớp Bát Tự mà chúng tôi giảng dạy tại TMFS.
Ngũ Ngôn Độc Bộ - 五言獨步 - Luận Bát Tự Mệnh Lý
Ngũ Ngôn Độc Bộ là bài thơ khổ 5 chữ ẩn chứa nhiều khẩu quyết luận đoán Bát Tự Mệnh Lý.